

4.1.1.2.TRỐNG CHÙA-TRỐNG KHẨU
1-Giới thiệu sơ lược:

rống Chùa là nhạc khí màng rung của Dân tộc Việt.
2-Xếp loại:
rống Chùa là nhạc khí màng rung gõ do người Việt Nam sáng tạo.
3-Hình thức cấu tạo:
rống Chùa chỉ có một mặt được bịt bằng bong bóng lợn, đường kính khoảng 20cm, tang trống bằng gỗ, cao khoảng 3cm, có một tay cầm dài khoảng 12cm.
Trống Khẩu có hai mặt bịt da, đường kính 18cm, tang trống Khẩu cao 8cm (trong khi tang trống Chùa chỉ cao 3cm), có một chuôi cằm dài khoảng 12cm cắm vào giữa tang trống.
4-Màu âm:
m thanh Trống Chùa trong, cao, thanh thót.
Âm thanh trống Khẩu cao, đỉnh đạc.
5-Kỹ thuật diễn tấu:


rống Chùa cùng với Mõ, Chuông, Trống Ðế … điểm nhịp cho việc tụng Kinh trong Chùa.. Trống Chùa và trống Khẩu đánh một dùi. Trống Khẩu tham gia trong bộ trống Cà Rùng, cùng với Trống Ban, Thanh La, Trống Cái, sử dụng trong đám rước kiệu với chức năng điều khiển đi nhanh, chặm, giữ thăng bằng. Với những hiệu lệnh tiết tấu được quy định, có trường hợp đánh theo các điệu hát, chỉ huy các điệu múa.